Kết quả tìm kiếm cho "TP. Long Xuyên giai đoạn 2013- 2022"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 29
Kết quả công tác thu hút đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Hai yếu tố này có những nét tương đồng, khi Chỉ số PCI tăng thì đồng nghĩa việc thu hút đầu tư sẽ tốt hơn và ngược lại.
Ông Nguyễn Đại Lợi (ngụ phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên) phản ánh vụ việc của mình đến lãnh đạo tỉnh, mong được xem xét giải quyết theo quy định của pháp luật. Cuối tháng 10/2024, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng cùng đoàn công tác của tỉnh tham dự buổi đối thoại với ông Lợi, trong không khí cởi mở, cầu thị, trách nhiệm.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Người đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
Cô Trần Thụy Yến (Trường THCS Bình Khánh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) được biết đến với tinh thần năng nổ trong công tác giáo dục, đạt nhiều thành tích giảng dạy, sáng kiến trong nhà trường.
Chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ góp phần tiếp tục làm sâu sắc hơn quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam-Nhật Bản.
Bước lên bục chiến thắng cao nhất hạng 55 kg tại Giải Vô địch Thể hình và fitness thế giới 2023 diễn ra ở Hàn Quốc, Phạm Văn Mách hẳn không nghĩ anh chính thức đi vào lịch sử thể thao Việt Nam bằng những chiến tích thuộc dạng "vô tiền khoáng hậu"
Nghề giáo rất cao quý. Trên bước đường phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, nghề giáo giữ một sứ mệnh trọng đại, đó là “trồng người”, vun đắp cho thế hệ tương lai. Thầy, cô giáo mang sứ mệnh ươm trồng những mầm non tươi tốt, để mai sau có thể kiến thiết, dựng xây đất nước. Cần quan tâm chăm lo nhiều hơn nữa để thầy, cô giáo hoàn thành tốt vai trò, sứ mệnh cao quý.
Quản lý nhà nước về đất đai là lĩnh vực khó, khá phức tạp, do thực tế diễn biến qua nhiều thời kỳ, quy định pháp luật về đất đai sửa đổi nhiều lần, có nội dung chưa phù hợp đời sống xã hội. Trong lĩnh vực đất công, nếu được quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả thì đây sẽ là nguồn lực bền vững để phát triển địa phương.
Sáng 25/9, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn dẫn đầu Đoàn công tác Ban Chỉ đạo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN”, tại Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu (TP. Long Xuyên) và Trường THCS Định Thành (huyện Thoại Sơn).
Trong xu hướng số hóa toàn cầu, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của An Giang càng có cơ hội phát huy thế mạnh. Nếu những lần đột phá nông nghiệp trước đây mang tính chất thủ công, dựa vào chủ trương, quyết tâm và sức lao động là chính thì trong thời đại mới, đột phá nông nghiệp, du lịch phải dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), khoa học và công nghệ (KH&CN)…
Khiếu nại vụ việc đến Báo An Giang, bà Trịnh Kim Trúc (sinh năm 1962, ngụ khóm Bình Đức 3, phường Bình Đức, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) cho biết, đầu năm 1995, bà mua nền số 23, lô A, diện tích 60m2 đất (4 x 15m) ở chợ Tây Cò, ấp Trung Bình Tiến, xã Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn), giá 3,5 lượng vàng 24K.
Những mặt hàng thế mạnh của An Giang, như: Lúa gạo, cá tra, trái cây… ngày càng xâm nhập được vào những thị trường khó tính, trong đó có Liên minh Châu Âu (EU). Tuy nhiên, với một thị trường lớn và tiềm năng như Hoa Kỳ, sản lượng xuất khẩu vẫn còn hạn chế. Nếu kết nối tốt, chẳng những có thêm thị trường cao cấp cho nông sản An Giang mà còn có thể thu hút những tập đoàn, doanh nghiệp (DN) Hoa Kỳ có tiềm lực đầu tư vào tỉnh.